Trong vòng 2 tuần lễ vừa qua, tôi nhận được tin buồn từ Nam California: tuần trước nhà thơ, nhà tranh đấu cho dân chủ Nguyễn Chí Thiện qua đời (ngày 2 tháng 10) và vài hôm trước Nhạc sĩ Trần Trịnh (Trần Văn Lượng) đã ra đi vĩnh viễn (ngày 10 tháng 10, 2012).
Tôi nhớ mấy tháng trước, qua sự giới thiệu của Nhạc sĩ Tuấn Khanh (tác giả của bản nhạc Hoa Soan Bên Thềm Cũ), tôi đã gọi điện thoại hỏi thăm Nhạc sĩ Trần Trịnh và cũng để tham khảo về các nhạc phẩm của Ông, nhất là các bản nhạc viết chung với Nhạc sĩ Nhật Ngân (qua đời vào 21 tháng 1 năm nay). Ông tiếp chuyện vui vẻ, cởi mở "tuy người không được khỏe lắm". Thật là buồn vì tôi còn muốn gặp mặt Ông thì "mới nói hết chuyện được"! Chưa gặp mà Ông đã ra đi!
Tôi làm lại trang này và bổ túc với nhiều tài liệu để tưởng nhớ TRẦN TRỊNH, người nhạc sĩ hiền hòa, ít nói nhưng có chân tài của tân nhạc Việt.
Phan Anh Dũng (12 tháng 10, 2012)
Lê Tấn Quốc (saxo) Ngân Khánh (piano-hòa tấu)
> Bản nhạc (pdf) - ấn bản mới 2009
Tiếng hát DALENA: MP3 Youtube
TIẾNG HÁT NỬA VỜI, LỆ ĐÁ và dòng nhạc của Nhạc sĩ Trần Trịnh - Biên soạn: Phan Anh Dũng
IRVINE (NV) - Nhạc sĩ Trần Trịnh, tác giả bản nhạc nổi
tiếng “Lệ Ðá,” qua đời lúc 5:25 phút chiều ngày 10 Tháng Mười, 2012,
tại bệnh viện UCI, California, thọ 76 tuổi.
Các ca, nhạc sĩ gần gũi với nhạc sĩ Trần Trịnh, đến thăm ông vào những giờ phút cuối cùng, xác nhận tin này.
“Tôi vào thăm nhạc sĩ Trần Trịnh tối Chủ Nhật, lúc đó tôi hỏi ông, nếu ông nhận ra tôi là ai thì xin gật đầu. Nhạc sĩ Trần Trịnh nhẹ gật đầu, tôi biết ông nhận ra tôi.” Ca sĩ Phương Hồng Quế nói với Người Việt.
Ca
sĩ Phương Hồng Quế cho biết, cũng trong ngày Chủ Nhật, nghệ sĩ Trần
Quốc Bảo đưa ca sĩ Mai Lệ Huyền vào thăm nhạc sĩ Trần Trịnh. “Chúng tôi
vào thăm khi nhạc sĩ Trần Trịnh đang ngủ. Chúng tôi hỏi thăm người con trai lớn của ông, rồi dự định nhẹ nhàng ra về để ông nghỉ ngơi. Nhưng ngay lúc chúng tôi vừa bước ra cửa thì ông tỉnh dậy. Thấy chúng tôi, ông vội chồm dậy, như muốn đứng thẳng lên để chào đón chúng tôi.”
Nhạc
sĩ Trần Trịnh tên thật Trần Văn Lượng, sinh năm 1937. Ông là tác giả
của rất nhiều ca khúc nổi tiếng, như Lệ Ðá (lời của thi sĩ Hà Huyền
Chi), Tiếng Hát Nửa Vời...
Ngoài ra, Trần Trịnh còn có nhiều sáng tác chung với Nhật Ngân, qua bút hiệu chung là Trịnh Lâm Ngân.
(Trích từ "Người Việt on-line")
Tiểu Sử
Nhạc Sĩ Trần Trịnh, tên thật là Trần Văn Lượng,
sinh năm 1937 tại Thái Lan, lớn lên ở Hà Nội, vào Nam năm 1945. Ông đến
Hoa Kỳ năm 1995, định cư tại California, vẫn sáng tác và hoạt động văn
nghệ với nhóm The Stars Band. Ông qua đời tại thành phố Orange, California USA ngày 10 tháng 10, 2012.
- Học Nhạc với Sư Huynh Remy Trịnh Văn Phước (Tiến sĩ âm nhạc tại Roma), vì vậy ông lấy tên là Trần Trịnh.
- Tác phấm đầu tay của ông là "Cung Đàn Muôn Điệu", được phổ biến năm 1954.
-Tác phẩm nổi tiếng "Chuyến Xe Về Nam" được phổ biến năm 1955.
- Ông đã phổ bài thơ "Hai Sắc Hoa Ti Gôn" của T.T.KH. vào năm 1957.
- Từ năm 1958-1968, ông tạm ngưng sáng tác để nghiên cứu về nhạc.
- Năm 1968, ông sáng tác bản "Lệ Đá", thi sĩ Hà Huyền Chi viết lời cho bản nhạc này. Cùng năm ấy, ông điều khiển chương trình Đại Hợp Tấu và Hợp Xướng "Đống Đa" trên Đài Truyền Hình.
- Cộng tác với Nhạc sĩ Nhật Ngân và Lâm Đệ, lấy tên chung là Trịnh Lâm Ngân, sáng tác những tác phẩm nổi tiếng như: " Xuân Này Con Không Về", "Mùa Xuân Của Mẹ", "Thư Xuân Trên Rừng Cao", "Qua Cơn Mê", "Yêu Một Mình"... Ca khúc "Tiếng Hát Nửa Vời": sáng tác năm 1975. Nhạc phẩm cuối sáng tác năm 2006: Chiếc Lá Cuối Cùng, phổ bài thơ "La Dernière Feuille".
- Tác phấm đầu tay của ông là "Cung Đàn Muôn Điệu", được phổ biến năm 1954.
-Tác phẩm nổi tiếng "Chuyến Xe Về Nam" được phổ biến năm 1955.
- Ông đã phổ bài thơ "Hai Sắc Hoa Ti Gôn" của T.T.KH. vào năm 1957.
- Từ năm 1958-1968, ông tạm ngưng sáng tác để nghiên cứu về nhạc.
- Năm 1968, ông sáng tác bản "Lệ Đá", thi sĩ Hà Huyền Chi viết lời cho bản nhạc này. Cùng năm ấy, ông điều khiển chương trình Đại Hợp Tấu và Hợp Xướng "Đống Đa" trên Đài Truyền Hình.
- Cộng tác với Nhạc sĩ Nhật Ngân và Lâm Đệ, lấy tên chung là Trịnh Lâm Ngân, sáng tác những tác phẩm nổi tiếng như: " Xuân Này Con Không Về", "Mùa Xuân Của Mẹ", "Thư Xuân Trên Rừng Cao", "Qua Cơn Mê", "Yêu Một Mình"... Ca khúc "Tiếng Hát Nửa Vời": sáng tác năm 1975. Nhạc phẩm cuối sáng tác năm 2006: Chiếc Lá Cuối Cùng, phổ bài thơ "La Dernière Feuille".
- CD "Trần Trịnh 20 năm - Lệ Đá" - Mây Productions thực hiện 1996
- CD & Sách nhạc "Những Tình Khúc Trần Trịnh" -Tình Ca Muôn Thuở thực hiện 2009
Tác phẩm
Cung Đàn Muôn Điệu (sáng tác đầu tay)
Tiếng Hát Nửa Vời
Lệ Đá (lời: Hà Huyền Chi)
Hai Sắc Hoa Tigôn (thơ: T.T.KH)
Đôi Mươi
Viết Trên Đường Nở Hoa
Độc Huyền
Mai Lỡ Duyên Không Thành
Trái Sầu Đầy
Biệt Khúc (Lời: Trầm Tử Thiêng)
Nhớ Về Một Mùa Xuân
Cây Khô Đầu Núi
Chuyện Hai Con Sâu và Chiếc Lá Chết
Cơn Giông
Đêm Tuyệt Vời
Đêm Vàng
Đỉnh Cao Gió Hú
Đường Mây
Gẫy Cành Thiên Hương
Hoa Nắng
Hỏi Lại Người Năm Cũ
Hương Cỏ Non (ý từ Minh Triệu)
Khuôn Mặt Thứ Hai của Tình Yêu (với Mộng Dzu)
Sân Khấu
Tiếng Đàn
Một Đóa Bâng Khuâng Màu E Ấp
Lệ Đá (lời: Hà Huyền Chi)
Hai Sắc Hoa Tigôn (thơ: T.T.KH)
Đôi Mươi
Viết Trên Đường Nở Hoa
Độc Huyền
Mai Lỡ Duyên Không Thành
Trái Sầu Đầy
Biệt Khúc (Lời: Trầm Tử Thiêng)
Nhớ Về Một Mùa Xuân
Cây Khô Đầu Núi
Chuyện Hai Con Sâu và Chiếc Lá Chết
Cơn Giông
Đêm Tuyệt Vời
Đêm Vàng
Đỉnh Cao Gió Hú
Đường Mây
Gẫy Cành Thiên Hương
Hoa Nắng
Hỏi Lại Người Năm Cũ
Hương Cỏ Non (ý từ Minh Triệu)
Khuôn Mặt Thứ Hai của Tình Yêu (với Mộng Dzu)
Sân Khấu
Tiếng Đàn
Một Đóa Bâng Khuâng Màu E Ấp
Nhạc với lời ngoại quốc:La Dernière Feuille (thơ: Theophile Gautier)
Crying Rocks (lời: Jolly)
Forget Me Not (lời: Jolly)
Let's Dance Please (lời: Jolly)
Romance (lời: ca sĩ Fatima)
Crying Rocks (lời: Jolly)
Forget Me Not (lời: Jolly)
Let's Dance Please (lời: Jolly)
Romance (lời: ca sĩ Fatima)
Nhạc hòa tấu không lời:Easy Piano, Easy Love
For The Little Band
The Stars Band
The Duo
The Waves
For The Little Band
The Stars Band
The Duo
The Waves
Sáng tác chung với Nhật Ngân (phần lớn dưới tên Trịnh Lâm Ngân):Qua Cơn Mê
Xuân Này Con Không Về
Xuân Này Con Sẽ Về
Như Mây Bay
Yêu Một Mình
Lửa Mùa Hạ
Bao Giờ Ta Gặp Lại Ta
Tình Muộn (thơ: Hương Thảo)
Cảm Ơn
Lính Xa Nhà
Mùa Phượng Tím
Mùa Xuân Của Mẹ
Ngày Xuân Tái Ngộ
Người Tình Và Quê Hương
Rộn Ràng Niềm Vui
Hai Trái Tim Vàng
Em Vẫn Hoài Yêu Anh
Một lần dang dở
Hạnh Phúc Nơi Nào
Hát Cho Mai Sau
Thư Xuân Trên Rừng Cao
Trời Huế Vào Thu Chưa Em
Bao Giờ Ta Gặp Lại Ta
Ru Ta Một Mình
Đôi Mắt Đăm Chiêu
Ý Nhạc
Hồn Trinh Nữ (thơ: Nguyễn Bính)
Bolsa Chiều Hai Lối (thơ: Nguyễn Đức An)
Chiều Qua Phà Hậu Giang
Tâm Sự Người Hát Bài Quê Hương
Quê Hương Ơi, Thôi Đành Xa
Thương Ai Mấy Nhịp Trường Tiền (thơ: Nguyễn thị Thể)
Xuân Này Con Không Về
Xuân Này Con Sẽ Về
Như Mây Bay
Yêu Một Mình
Lửa Mùa Hạ
Bao Giờ Ta Gặp Lại Ta
Tình Muộn (thơ: Hương Thảo)
Cảm Ơn
Lính Xa Nhà
Mùa Phượng Tím
Mùa Xuân Của Mẹ
Ngày Xuân Tái Ngộ
Người Tình Và Quê Hương
Rộn Ràng Niềm Vui
Hai Trái Tim Vàng
Em Vẫn Hoài Yêu Anh
Một lần dang dở
Hạnh Phúc Nơi Nào
Hát Cho Mai Sau
Thư Xuân Trên Rừng Cao
Trời Huế Vào Thu Chưa Em
Bao Giờ Ta Gặp Lại Ta
Ru Ta Một Mình
Đôi Mắt Đăm Chiêu
Ý Nhạc
Hồn Trinh Nữ (thơ: Nguyễn Bính)
Bolsa Chiều Hai Lối (thơ: Nguyễn Đức An)
Chiều Qua Phà Hậu Giang
Tâm Sự Người Hát Bài Quê Hương
Quê Hương Ơi, Thôi Đành Xa
Thương Ai Mấy Nhịp Trường Tiền (thơ: Nguyễn thị Thể)
"Trần Trịnh 20 năm - Lệ Đá" - Hòa âm: Trần Trịnh - Trầm Tử Thiêng*
In trên bìa CD: "A man can be destroyed but not his masterpiece"
Mời nghe một bản nhạc đặc biệt mà tác giả viết cho "những buổi họp mặt, đêm lửa trại": Carol Kim hát
Một số nhạc phẩm sáng tác với Nhạc Sĩ Nhật Ngân
Qua Cơn Mê - Nhật Trường Thanh Tuyền Duy Khánh (youtube)Lê Tấn Quốc (saxo) Ngân Khánh (piano-hòa tấu)
Cảm Ơn - Tiếng hát: Thái Châu Lửa Mùa Hạ - Tiếng hát: Phương Hồng Quế
Như Mây Bay - Tiếng hát: Mỹ Thể Bao Giờ Ta Gặp Lại Ta? - Tiếng hát: Anh Khoa
Tiếng hát Hùng Cường & Mai Lệ Huyền:
Tiếng hát DALENA: MP3 Youtube
TIẾNG HÁT NỬA VỜI, LỆ ĐÁ và dòng nhạc của Nhạc sĩ Trần Trịnh - Biên soạn: Phan Anh Dũng
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire